Mất:3 phút, 47 giây để đọc.

Chạy bộ để tăng cường trao đổi chất và giúp máu lưu thông tốt hơn. Tăng cường hệ miễn dịch để thích nghi với mọi điều kiện thời tiết của Việt Nam. Tuy nhiên tập luyện thể dục thể thao dễ dàng dẫn đến chấn thương chân. Cùng chúng tôi tham khảo ngay nhé, để có những biên pháp giúp bạn phòng tránh tốt nhất.

Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến chứng thương

Bài tập phục hồi sức khỏe để phòng tránh chấn thương chạy bộ rất công phu và tốn thời gian, công sức và chẳng mấy vui vẻ hay hào nhoáng. Để có thể sống ảo như các bài chạy nhanh hay chạy dài, hoặc có thể chấn thương là điều tất yếu của chạy bộ. Nên nhiều người chỉ biết đón nhận thời gian khi mình chưa bị chấn thương mà không quan tâm nhiều tới việc tập luyện đề phòng ngừa.

Tuy nhiên, nếu có những hiểu biết về cơ thể con người, chúng ta sẽ hiểu rằng mặc dù chúng ta không thể né tránh chấn thương suốt đời nhưng chúng ta lại. Có thể giảm thiểu nguy cơ gây ra chấn thương như bong gân mắt cá chân. Dưới đây là ý kiến tư vấn của bốn chuyên gia vật lý trị liệu chuyên làm việc với dân chạy bộ. về các biện pháp giúp phòng ngừa chấn thương trong chạy bộ.

Chạy bộ để tăng cường trao đổi chất trước khi vận động

Theo những chuyên gia về chăm sóc thể thao chuyên làm việc với các vận đông viện điền kinh và chạy bộ.

Họ có lý giải “phòng tránh chấn thương là cách tiếp cận tổng thể sao cho có thể tạo ra được sự cân bằng giữa các khía cạnh.

Liên quan trong đó bao gồm giấc ngủ, dinh dưỡng, sức khỏe. Chăm sóc các nhóm mô mềm và sức khỏe tinh thần vì tất cả các khía cạnh này đều tác động qua lại với nhau.

Do đó, điều trước tiên mà mỗi vận động viên cần làm để giảm thiểu nguy cơ chấn thương là phải quan tâm tới tất cả các khía cạnh này.”

Chạy bộ để tăng cường trao đổi chất và bài tập giản cơ

  • Đầu tiên hãy đứng đối diện một vật cố định có chiều cao khoảng 30cm (hộp gỗ, ghế, bậc thang…).
  • Đặt gối hoặc khăn, áo hoặc tấm nệm dưới mặt đất phía trước hộp gỗ/bậc thang nêu trên khoảng 20-30cm.
  • Ở tư thế đối mặt với hộp gỗ/bậc thang, quỳ một gối lên tấm nệm (đầu ngón chân đặt lên mặt đất để đảm bảo không vận lực từ đầu ngón chân).
  • Đặt chân còn lại lên hộp gỗ/bậc thang (nếu cảm thấy phần cơ đùi sau của chân này hơi căng, có lẽ hộp gỗ/bậc thang hơi cao).
  • Giữ thân người thẳng, thắt cơ bụng, hít vào và thắt cơ mông phía bên chân đang quỳ.
  • Tiếp tục thắt cơ mông, thở ra và từ từ đẩy mông về phía trước ở tư thế tấn cho tới khi cảm thấy phần trước của hông hơi giãn ra (có thể hơi giãn phần trước phía ngoài, dừng lại khi cảm thấy có dấu hiệu đau.)
  • Giữ nguyên vị trị này trong 2 giây và thả lỏng trở về vị trí ban đầu.
  • Thực hiện lặp lại 20 lần mỗi bên sau đó đổi bên, nhớ thở ra khi giãn cơ.

Lưu ý giãn cơ gập hông thường xuyên

Chuyên gia này cho rằng giải quyết được tình trạng căng cứng cơ chậu; và cơ thắt lưng (cơ gập hông); đóng vai trò quan trọng. Giúp xử lý những hạn chế nêu trên trong khi có thể giúp tăng cường khả năng Chạy bộ; để tăng cường trao đổi chất và độ dẻo dai.

Điều này đòi hỏi chúng ta phải có chế độ tập luyện đều đặn kích hoạt được khu vực này; và đồng quan điểm với chuyên gia Allen-Hille và Russell; chuyên gia này cho rằng cần tập các bài tập chú trọng nhóm cơ gập hông hàng ngày.

Lời kết

Trên đây là những thông tin hữu ích về cách phòng tránh chấn thương; khi chạy bộ không phải ai cũng biết. Chạy bộ để tăng cường trao đổi chất tốt cho sức khỏe con người. Nhưng phải đảm bảo việc tránh chấn thương nhé. Chúc các bạn sức khỏe

Theo Ngô Hòa

Nguồn Tham Khảo: Tổng Hợp